Trường THPT Lâm Hà - Diễn đàn 12a2 .
Khách viếng thăm sẽ rất thiệt thòi đấy!!! Đăng nhập để chia sẻ... Login để yêu thương... ^^
Trường THPT Lâm Hà - Diễn đàn 12a2 .
Khách viếng thăm sẽ rất thiệt thòi đấy!!! Đăng nhập để chia sẻ... Login để yêu thương... ^^
Trang ChínhLatest imagesĐăng kýĐăng Nhập
:: Diễn đàn học sinh lớp 12A2 (2011-2012) ::
Most Viewed Topics
Cách bấm logarit bằng máy tinh Casio Fx 500 MS và 570 MS
Hướng dẫn làm Bài tập và thực hành 9 Tin học 12
Hướng dẫn giải Bài tập và thực hành 8 Tin học 12
Báo tường chào mừng ngày Nhà Giáo Việt Nam
Một số phần mềm hỗ trợ Warcraft III
Công dụng của các item trong DotA
Ảnh trại 26-3 của trường THPT Lâm Hà (đủ các lớp)
Xem điểm kiểm tra của học sinh trường THPT Lâm Hà
Giải bài tập thực hành tin học 11- Pascal trong SGK
Bài thực hành Tin 12 - Chương II+III (cập nhật Bài TH 8 & 9)

Về đầu trang Những điều cần lưu ý khi tham gia thảo luận bài viết trên diễn đàn 12a2
1.Không spam. Xem rõ nội quy của chúng tôi Ðây
2.Thể hiện văn hóa bằng cách bấm "Cảm ơn" với các bài viết bạn thích.


Về đầu Trang Dù không học cùng nhau nữa nhưng mỗi thành viên chúng ta sẽ luôn hướng về 12a2
- Trò chơi tổng bằng không




V? Ð?u Trang
tinheo_a2
tinheo_a2


Tổng số bài gửi : 156
Được cảm ơn : 3
Ngày tham gia : 16/05/2011
Tổng số bài gửi : 156
Được cảm ơn : 3
Ngày tham gia : 16/05/2011
Về Đầu TrangBài gửiTiêu đề: Trò chơi tổng bằng không Trò chơi tổng bằng không I_icon_minitimeSat Jun 11, 2011 2:30 pm

Chia s?

Trò chơi tổng bằng không

Theo các nhà vật lí toán tại trường Đại học Sydney, một bài toán đã 150 năm tuổi gọi là giả thuyết Riemann sẽ sớm có lời giải.



Màu sắc khác nhau trong hình này đánh dấu những vùng pha khác nhau của một tổng mạng góc chia cho tổng hai chiều cơ sở. Vùng màu xanh nhạt phải chứa số lượng số không của mỗi hàm đúng bằng nhau.

Giả thuyết Riemann liên hệ vị trí của các số không thuộc một tổng một chiều, cái được gọi là hàm zeta Riemann.

Cùng với những sự khái quát hóa thích hợp, nó được nhiều nhà toán học xem là thách thức nổi trội nhất trong ngành toán học thuần túy.

“Giả thuyết Riemann thường được công nhận là bài toán chưa có lời giải nổi bật nhất trong ngành toán học”, phát biểu của giáo sư Ross McPhedran thuộc Khoa Vật lí, Đại học Sydney.

“Cho đến nay, phiên bản đầy đủ của giả thuyết trên vẫn chưa có lời giải, mặc dù các phép tính trên máy vi tính hiện đại cho thấy 10 nghìn tỉ số không đầu tiên nằm trên đường tới hạn”.

Trong một bài báo đăng trên số ra tháng ba của tạp chí Proceedings of the Royal Society A, giáo sư Ross McPhedran và các đồng sự tại trường Đại học Sydney và Đại học Công nghệ Sydney, đã xét các tổng hai chiều.

“Chúng tôi nhận ra một họ tổng hai chiều chưa được nghiên cứu trước đây phụ thuộc vào các góc trong mặt phẳng cũng như các khoảng cách.

“Chúng tôi chứng minh được rằng những tổng theo góc này đều thỏa mãn giả thuyết Riemann khi và chỉ khi tổng hai chiều cơ sở thỏa mãn nó.

“Chúng tôi cũng chứng minh được rằng sự phân bố của những số không thuộc những tổng này là giống nhau”.

Người ta hi vọng những kiến thức mới này sẽ mang lại cho các nhà toán học những công cụ mới cuối cùng sẽ cho phép họ chứng minh giả thuyết Riemann, từ đó khắc sâu thêm kiến thức của chúng ta về sự phân bố của những con số hoàn hảo.



V? Ð?u Trang Go down

Trang 1 trong tổng số 1 trang