Trường THPT Lâm Hà - Diễn đàn 12a2 .
Khách viếng thăm sẽ rất thiệt thòi đấy!!! Đăng nhập để chia sẻ... Login để yêu thương... ^^
Trường THPT Lâm Hà - Diễn đàn 12a2 .
Khách viếng thăm sẽ rất thiệt thòi đấy!!! Đăng nhập để chia sẻ... Login để yêu thương... ^^
Trang ChínhLatest imagesĐăng kýĐăng Nhập
:: Diễn đàn học sinh lớp 12A2 (2011-2012) ::
Most Viewed Topics
Cách bấm logarit bằng máy tinh Casio Fx 500 MS và 570 MS
Hướng dẫn làm Bài tập và thực hành 9 Tin học 12
Hướng dẫn giải Bài tập và thực hành 8 Tin học 12
Báo tường chào mừng ngày Nhà Giáo Việt Nam
Một số phần mềm hỗ trợ Warcraft III
Công dụng của các item trong DotA
Ảnh trại 26-3 của trường THPT Lâm Hà (đủ các lớp)
Xem điểm kiểm tra của học sinh trường THPT Lâm Hà
Giải bài tập thực hành tin học 11- Pascal trong SGK
Bài thực hành Tin 12 - Chương II+III (cập nhật Bài TH 8 & 9)

Về đầu trang Những điều cần lưu ý khi tham gia thảo luận bài viết trên diễn đàn 12a2
1.Không spam. Xem rõ nội quy của chúng tôi Ðây
2.Thể hiện văn hóa bằng cách bấm "Cảm ơn" với các bài viết bạn thích.


Về đầu Trang Dù không học cùng nhau nữa nhưng mỗi thành viên chúng ta sẽ luôn hướng về 12a2
- Số chính phương




V? Ð?u Trang
Admin
Admin
https://a2lamha.123.st


Tổng số bài gửi : 130
Được cảm ơn : 6
Sinh nhật : 20/03/1994
Ngày tham gia : 12/05/2011
Tuổi : 30
Đến từ : THPT Lâm Hà
Tổng số bài gửi : 130
Được cảm ơn : 6
Sinh nhật : 20/03/1994
Ngày tham gia : 12/05/2011
Tuổi : 30
Đến từ : THPT Lâm Hà
Về Đầu TrangBài gửiTiêu đề: Số chính phương Số chính phương I_icon_minitimeMon May 28, 2012 4:06 pm

Chia s?

Số chính phương hay còn gọi là số hình vuông là số nguyên có căn bậc 2 là một số nguyên, hay nói cách khác, số chính phương là bình phương (lũy thừa bậc 2) của một số nguyên khác.

Ví dụ:

4 = 2²
9 = 3²
1.000.000 = 1.000²

Số chính phương hiển thị diện tích của một hình vuông có chiều dài cạnh bằng số nguyên kia.
Số chính phương chẵn và lẻ

Một số chính phương được gọi là số chính phương chẵn nếu nó là bình phương của một số chẵn, là số chính phương lẻ nếu nó là bình phương của một số lẻ. (Nói một cách khác, bình phương của một số chẵn là một số chẵn, bình phương của một số lẻ là một số lẻ)
Đặc điểm

Số chính phương không bao giờ tận cùng là 2, 3, 7, 8. Khi phân tích 1 số chính phương ra thừa số nguyên tố ta được các thừa số là lũy thừa của số nguyên tố với số mũ chẵn. Số chính phương chia cho 4 hoặc 3 không bao giờ có số dư là 2;số chính phương lẻ khi chia 8 luôn dư 1. Điều này được sử dụng nhiều trong việc giải các bài tập. Ngoài ra, công thức để tính hiệu của hai số chính phương: a^2-b^2=(a+b)x(a-b)



V? Ð?u Trang Go down

Trang 1 trong tổng số 1 trang