Trường THPT Lâm Hà - Diễn đàn 12a2 .
Khách viếng thăm sẽ rất thiệt thòi đấy!!! Đăng nhập để chia sẻ... Login để yêu thương... ^^
Trường THPT Lâm Hà - Diễn đàn 12a2 .
Khách viếng thăm sẽ rất thiệt thòi đấy!!! Đăng nhập để chia sẻ... Login để yêu thương... ^^
Trang ChínhLatest imagesĐăng kýĐăng Nhập
:: Diễn đàn học sinh lớp 12A2 (2011-2012) ::
Most Viewed Topics
Cách bấm logarit bằng máy tinh Casio Fx 500 MS và 570 MS
Hướng dẫn làm Bài tập và thực hành 9 Tin học 12
Hướng dẫn giải Bài tập và thực hành 8 Tin học 12
Báo tường chào mừng ngày Nhà Giáo Việt Nam
Một số phần mềm hỗ trợ Warcraft III
Công dụng của các item trong DotA
Ảnh trại 26-3 của trường THPT Lâm Hà (đủ các lớp)
Xem điểm kiểm tra của học sinh trường THPT Lâm Hà
Giải bài tập thực hành tin học 11- Pascal trong SGK
Bài thực hành Tin 12 - Chương II+III (cập nhật Bài TH 8 & 9)

Về đầu trang Những điều cần lưu ý khi tham gia thảo luận bài viết trên diễn đàn 12a2
1.Không spam. Xem rõ nội quy của chúng tôi Ðây
2.Thể hiện văn hóa bằng cách bấm "Cảm ơn" với các bài viết bạn thích.


Về đầu Trang Dù không học cùng nhau nữa nhưng mỗi thành viên chúng ta sẽ luôn hướng về 12a2
- Bài tập: Chia tách bạn thành những tính cách khác nhau




V? Ð?u Trang
tinheo_a2
tinheo_a2


Tổng số bài gửi : 156
Được cảm ơn : 3
Ngày tham gia : 16/05/2011
Tổng số bài gửi : 156
Được cảm ơn : 3
Ngày tham gia : 16/05/2011
Về Đầu TrangBài gửiTiêu đề: Bài tập: Chia tách bạn thành những tính cách khác nhau Bài tập: Chia tách bạn thành những tính cách khác nhau I_icon_minitimeSat May 28, 2011 7:22 am

Chia s?

1. Hãy thư giãn trước gương và ngắm nhìn thật chăm chú chính bản thân mình. Hãy tưởng tượng rằng người bạn thấy trong gương kia là một người hoàn toàn xa lạ mà đây là lần đầu tiên bạn gặp mặt. Hãy quan sát chính mình thật cụ thể. Hãy thu lại hình ảnh của người trong gương ngay trước mặt bạn và giữ nó thường trực trong trí nhớ.
2. Ngay từ bây giờ, bạn sẽ bị chia tách thành hai con người khác biệt: một diễn viên phải thực hiện từ những việc đi lại trong ngày cho đến những sinh hoạt thường nhật, và một quan sát viên - một người luôn đứng sau cánh gà, tìm hiểu xem xét thật kĩ lưỡng những hành động cử chỉ ấy. Hãy cố gắng để nhìn nhận bản thân, chính xác như thể bạn là hình ảnh phản chiếu trong gương. Đừng bao giờ để mất dấu chính bản thân mình.
3. Hãy lấy một cuốn sổ tay và một chiếc bút và biến chúng trở thành những vật bất li thân của bạn trong hai tuần sau đó.
4. Trong vòng hai tuần, hãy quan sát cách bạn thức dậy vào mỗi buổi sáng, cách bạn tắm rửa, thay đồ, ăn sáng và đi làm. Hãy quan sát cả cách bạn đi bộ trên đường phố, cách bạn bắt xe buýt, cách bạn đi mua sắm và rất nhiều việc nữa.
5. Vào một lúc nào đó trong ngày, bạn sẽ pgải đối đầu với sự rụt rè nhút nhát trong chính con người bạn. Nhưng tất nhiên không phải ngay lúc này. Hãy dành thời gian quan sát cách bạn làm những công việc đã trở nên nhạt nhẽo và quá đỗi quen thuộc, những công việc không cần bạn phải bỏ quá nhiều công sức nỗ lực để thực hiện. Chỉ sau một vài giờ, cơ chế bạn phân chia và quan sát tìm hiểu bản thân sẽ được thực hiện một cách tự nhiên. Và đó cũng là khi bạn sẽ được yêu cầu làm một số công việc buộc bạn phải chịu trách nhiệm về chính bản thân mình. Nó có thể liên quan đến một cuộc họp với sếp của bạn, hay một lời yêu cầu từ một người xa lạ mà bạn buộc phải thực hiện, hoặc việc bạn phải cố công lấy lại số tiền hoàn trả từ người cung ứng, v.v…
6.  Bất cứ khi nào bạn cảm thấy mình sắp phải đương đầu với sự rụt rè nhút nhát, hãy làm những gì được gọi là “trạng thái dừng” được sử dụng trong thuật ngữ chuyên ngành điện ảnh.
7. Ngay lập tức, tự hỏi mình những câu hỏi sau và viết tất cả những câu trả lời vào cuốn sổ tay của bạn. Trong lúc này mình đang sợ hãi điều gì? Người mà mình phải thoả thuận làm ăn có thấy mình thật tức cười hay không? Hoặc mình đã ăn vận đúng qui cách hay chưa? Hoặc lớp phấn trang điểm của mình có bị nhoà hay không bởi mình đã phải đi dưới trời mưa? Họ liệu có dễ nổi nóng gây sự hay không? Sếp gọi mình vào văn phòng để phê bình mình. Có thể những thứ quần áo mình đang ăn vận sẽ làm ông ấy cảm thấy không thoải mái, … Nếu bạn thực sự là một người rụt rè nhút nhát, bạn sẽ không gặp phải bất cứ khó khăn nào khi nhận ra những kiểu câu hỏi như thế này và có thể trả lời chúng ngay lập tức, bởi tình huống này đã quá đỗi quen thuộc với bạn. Tuy nhiên, đây sẽ là lần đầu tiên bạn được phân tích những hành vi cư xử của mình một cách có mục đích.
8. Mỗi tối, hãy dành một vài phút để suy nghĩ và xem xét kĩ lưỡng những câu trả lời mà bạn đã viết vội vàng nguệch ngoạc trong cuốn sổ tay. Thay vì những suy nghĩ tiêu cực (“Bạn còn muốn gì ở tôi? Đúng! Tôi rụt rè nhút nhát. Nhưng đó không phải là lỗi của tôi…), bạn hãy nghĩ tích cực hơn (“Tôi rụt rè nhút nhát thật đấy, nhưng tôi vẫn đang cố làm một điều gì đấy để hạn chế nó…”)
9. Hãy tìm biện pháp ngăn ngừa cho từng nguyên do của sự rụt rè nhút nhát mà bạn đã viết ra. Ví dụ như: “Tôi cảm thấy bị đe doạ, vì tôi lo rằng sếp sẽ phê bình chỉ trích tôi. Nhưng ông ấy sẽ phải nêu ra những lí do tại sao ông ấy phê bình tôi chứ? Tôi đã làm gì sai nào? Nếu vậy, làm thế nào để tôi có thể đính chính lại nó?” “Tôi không thích đi bộ xuống hành lang này, bởi nó luôn đông nghịt người, họ ngồi xung quanh đó và nhìn xem chuyện gì đang diễn ra. Vậy thì đã sao? Tôi có nên cảm thấy xấu hổ về ngoại hình của mình? Quần áo hay đầu tóc của tôi có vấn đề ư? Tại sao lại vậy? Tôi có thể làm theo những bước cụ thể nào để có thể không còn cảm thấy xấu hổ về bản thân mình nữa? Điều gì sẽ xảy ra nếu tôi biết hết những bước đó? Điều gì sẽ xảy ra nếu mọi người không hề nhìn tôi…”



V? Ð?u Trang Go down

Trang 1 trong tổng số 1 trang